Chú thích Trận chiến Đông Solomon

Ghi chú

Xem thêm các nguồn sau:

a. ^ Lực lượng hàng không mẫu hạm của Mỹ hiện diện trong trận đánh có 154 máy bay, hơn 22 chiến đấu cơ của Không lực Cactus đóng tại sân bay HendersonGuadalcanal. Con số "176" không tính số máy bay ném bom B-17 có căn cứ tại Espiritu Santo hoặc PBY Catalina tại quần đảo Santa Cruz.
b. ^ Con số này không tính số máy bay Nhật có căn cứ tại Rabaul và các máy bay trinh sát từ các thiết giáp hạm, tuần dương hạm và tàu chở thủy phi cơ Chitose cũng như các máy bay trên các căn cứ khác thuộc quần đảo Solomon.
c. ^ Không có thống kê về thiệt hại của chiếc Kinryu Maru bị chìm và Chitose bị hư hại nặng, cũng như các chiến hạm khác phía Nhật. Tuy nhiên, các con số thiệt hại được biết đến là: 120 người của Ryūjō, 40 người của Mutsuki, 24 người của Jintsu[64], 6 người của Shōkaku và 61 phi hành đoàn chết. Người Nhật mất tổng cộng 33 chiếc Zero, 23 chiếc Val, 8 chiếc Kate, bảy thủy phi cơ (trinh sát), 1 máy bay ném bom Betty, 2 chiếc Emily và 1 chiếc Mavis. Trong con số thiệt hại của các phi hành đoàn, 27 là của Shōkaku, 21 của Zuikaku và 13 của Ryūjō.
d. ^ Trận thứ nhất là trận Đảo Savo (第一次ソロモン海戦) diễn ra trước đó 2 tuần, từ 8 đến 9 tháng 8 năm 1942.
e. ^ Không phải tất cả các con tàu đều là chiến hạm Hoa Kỳ; tham gia vào Lực lượng đặc nhiệm 18 có Lực lượng Đặc nhiệm 44 chỉ huy bởi đô đốc Anh Victor Alexander Charles Crutchley, có các chiến hạm của hải quân Úc là HMAS AustraliaHMAS Hobart.[65]
f. ^ Tanaka cho rằng có đến 1.000 lính xung kích hải quân.
g. ^ Soái hạm Jintsu của Đô đốc Tanaka cùng khu trục hạm Kagero đã rời Nhật Bản đến Truk vào ngày 11 tháng 8 sau cuộc đổ bộ của Đồng Minh lên Guadalcanal. Tại Truk, Tanaka được giao nhiệm vụ chỉ huy Lực lượng Tăng viện Guadalcanal (về sau được Đồng Minh gọi là Tốc hành Tokyo), nằm dưới quyền Đệ Bát Hạm đội với các tàu chiến từ nhiều đơn vị khác nhau làm nhiệm vụ chở quân chi viện cho Guadalcanal. Bốn tàu tuần tra là các khu trục hạm cũ như Shimakaze, Nadakaze, Suzuki và Tsuta đã được chuyển thành tàu chở quân. 3 chuyển vận hạm là Kinryu Maru, Boston Maru và Daifuku Maru. Bộ phận đầu tiên của trung đoàn Ichiki gồm 917 người, trong đó có Đại tá Kiyono Ichiki, đã được đưa đến Guadalcanal bằng 6 khu trục hạm vào sáng ngày 19 tháng 8.
h. ^ Sáng ngày 22 tháng 8, khu trục hạm Mỹ USS Blue đã bị trúng ngư lôi từ khu trục hạm Nhật Kawakaze, được Tanaka ra lệnh cùng với chiếc Yunagi chặn đánh các đoàn tàu tiếp vận nhỏ lẻ của Đồng Minh. Chiếc Blue bị thương nặng với 8 thủy thủ bị giết, và chìm ngày hôm sau gần Tulagi (9°17′N 160°02′Đ / 9,283°N 160,033°Đ / -9.283; 160.033). Vì cuộc chạm trán này diễn ra độc lập, nó không được tính vào diễn biến và kết quả của trận đánh ngày 24-25 tháng 8.[66]
i. ^ Tanaka đã phải nhận hai lệnh mâu thuẫn nhau trong ngày hôm đó. Đô đốc Mikawa ra lệnh cho ông tiến về hướng bắc để tránh cuộc không kích của Đồng Minh và cho lính đổ bộ vào ngày 25 tháng 8, trong khi Nishizō Tsukahara, chỉ huy Không Hạm đội số 11 tại Rabaul và là sĩ quan cấp trên của Mikawa lại ra lệnh cho ông đổ quân vào ngày 24 tháng 8. Tanaka đã phản hồi lại lệnh của Tsukahara là không thể. Tsukahara và Mikawa rõ ràng là đã không phối hợp với nhau trong việc ra lệnh.[25]
j. ^ 5 chiến đấu cơ Zero buộc phải quay trở lại bảo vệ các hàng không mẫu hạm Nhật Bản vì cuộc tấn công của các phi cơ trinh sát Hoa Kỳ. 7 chiếc B-17 xuất phát từ Espiritu Santo đã tấn công Zuikaku và Shōkaku từ 17 giờ 50 phút đến 18 giờ 19 phút nhưng không gây ra tổn thất gì ngoại trừ bắn hạ được 1 chiếc Zero.[67]
k. ^ Trước khi cuộc phải hạ cánh xuống biển, các chiến đấu cơ Zero của Ryūjō đã tấn công những chiếc B-17, gây ra nhiều thương tích cho chúng nhưng không bắn hạ được chiếc nào. Sau khi những chiếc B-17 này trở về căn cứ tại Espiritu Santo, một chiếc đã gặp tai nạn trong khi hạ cánh làm chết 4 người trong phi hành đoàn. Con số 4 người chết này cũng được tính vào những tổn thất của người Mỹ sau trận đánh.
l. ^ Các chiến hạm Mỹ đã tham gia yểm trợ hỏa lực phòng không cho Enterprise chống lại các máy bay Nhật bao gồm thiết giáp hạm USS North Carolina, tuần dương hạm hạng nặng USS Portland, tuần dương hạm hạng nhẹ USS Atlanta và 6 khu trục hạm.[68]
m. ^ Chitose đã phải được kéo về Truk và sau đó là về Nhật Bản để sửa chữa cho đến ngày 14 tháng 9, 1942.[69]
n. ^ Tanaka trong tác phẩm của David C. Evans đưa ra thời gian là 6 giờ sáng, nhưng đó là vì hải quân Nhật sử dụng múi giờ Nhật Bản. 5 khu trục hạm tham gia vào cuộc pháo kích đó là Mutsuki, Yayoi, Kagero, KawakazeIsokaze.[52]
o. ^ Jintsu đã buộc phải trở về Nhật Bản để sửa chữa cho đến ngày 9 tháng 1, 1943.[64]
p. ^ Trong số các tổn thất về phi hành đoàn, 27 là của Shokaku, 21 của Zuikaku và 13 của Ryūjō.[60]

Trích dẫn

  1. Richard B. Frank 1990, tr. 166-174
  2. Richard B. Frank 1990, tr. 166-174 (171 máy bay) và John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 106 (177 máy bay)
  3. Richard B. Frank 1990, tr. 191-192
  4. Richard B. Frank 1990, tr. 191-193 và Mark R. Peattie 1999, tr. 180, 339
  5. Frank O. Hough, tr. 235–236
  6. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 1991, tr. 190
  7. Eric Hammel 1999, tr. 150
  8. Eric Hammel 1999, tr. 41-42
  9. Eric Hammel 1999, tr. 43-99
  10. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 89 và Eric Hammel 1999, tr. 106
  11. 1 2 Eric Hammel 1999, tr. 111-129
  12. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 1991, tr. 192
  13. Eric Hammel 1999, tr. 121
  14. David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 161-162, 169 và Michael T. Smith 2000, tr. 33-34
  15. Richard B. Frank 1990, tr. 159 và David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 160-162
  16. Eric Hammel 1999, tr. 122
  17. Jack D. Coombe 1991, tr. 55 và Eric Hammel 1999, tr. 148
  18. Richard B. Frank 1990, tr. 167-172
  19. Eric Hammel 1999, tr. 123
  20. Richard B. Frank 1990, tr. 160
  21. Eric Hammel 1999, tr. 124-125, 157
  22. Eric Hammel 1999, tr. 147
  23. Eric Hammel 1999, tr. 154-156
  24. Eric Hammel 1999, tr. 158
  25. 1 2 3 4 David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 165-166, John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 103, Richard B. Frank 1990, tr. 161-165 và Eric Hammel 1999, tr. 160-167
  26. Cơ quan Tình báo Hải quân Hoa Kỳ (ONI) (1943). Trận chiến Đông Solomon, 23–25 tháng 8 năm 1942 (bằng tiếng Anh). tr. tr.47. Truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2010.  Đã định rõ hơn một tham số trong |ngày truy cập=|accessdate= (trợ giúp)-- Chi tiết không chính xác lắm do được viết trong thời kỳ chiến tranh.
  27. Eric Hammel 1999, tr. 168
  28. 1 2 John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 102 và Jack D. Coombe 1991, tr. 67
  29. Tameichi Hara 1961, tr. 107-115
  30. 1 2 Richard B. Frank 1990, tr. 176
  31. Eric Hammel 1999, tr. 168-175
  32. Richard B. Frank 1990, tr. 182
  33. Eric Hammel 1999, tr. 175-184
  34. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 116 và Eric Hammel 1999, tr. 175, 186-187, 192-193
  35. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 119 và Eric Hammel 1999, tr. 188-191
  36. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 123 và Eric Hammel 1999, tr. 202-208
  37. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 209-225
  38. Eric Hammel 1999, tr. 226-232, 240-245 và John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 127
  39. Eric Hammel 1999, tr. 226-232, 233-235
  40. 1 2 John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 137
  41. Eric Hammel 1999, tr. 240-262
  42. Eric Hammel 1999, tr. 278-279
  43. 1 2 3 Richard B. Frank 1990, tr. 183
  44. Eric Hammel 1999, tr. 266-276 và John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 137
  45. Eric Hammel 1999, tr. 295
  46. Richard B. Frank 1990, tr. 185
  47. Eric Hammel 1999, tr. 300-305
  48. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 157 và Eric Hammel 1999, tr. 310-311
  49. Richard B. Frank 1990, tr. 187-188
  50. Eric Hammel 1999, tr. 318-319
  51. Richard B. Frank 1990, tr. 187 và Eric Hammel 1999, tr. 320
  52. 1 2 David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 167
  53. Eric Hammel 1999, tr. 324
  54. David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 168-169, Jack D. Coombe 1991, tr. 58-59, Eric Hammel 1999, tr. 326-327
  55. Tameichi Hara 1961, tr. 119
  56. Tameichi Hara 1961, tr. 114-115
  57. Richard B. Frank 1990, tr. 193
  58. Lê Vinh Quốc & Huỳnh Văn Tòng 1991, tr. 193
  59. Richard B. Frank 1990, tr. 191-193
  60. 1 2 Tameichi Hara 1961, tr. 118-119, Richard B. Frank 1990, tr. 201-203 và Mark R. Peattie 1999, tr. 180, 339
  61. David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 171 và Richard B. Frank 1990, tr. 199-200
  62. Richard B. Frank 1990, tr. 191
  63. Richard B. Frank 1990, tr. 370-371
  64. 1 2 Parshall. “Imperial Cruisers” (bằng tiếng Anh). Combinedfleet.com. Truy cập ngày 13 tháng 4 năm 2010. 
  65. John B. Lundstrom & 2005 (Tái bản), tr. 96, 99
  66. David C. Evans & 1986 (In lần 2), tr. 165, Richard B. Frank 1990, tr. 163-166 và Jack D. Coombe 1991, tr. 56, 57
  67. Richard B. Frank 1990, tr. 177
  68. Mark Horan. “Trận chiến Đông Solomon, 23–25 tháng 8 năm 1942”. Những đơn vị tham gia trận đánh. Truy cập ngày 27 tháng 10 năm 2008. 
  69. Bob Hackett & Sander Kingsepp. “Imperial Japanese Navy page”. IJN Seaplane Tender CHITOSE: Tabular Record of Movement (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 16 tháng 4 năm 2010. 

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Trận chiến Đông Solomon http://www.combinedfleet.com/chitosesp_t.htm http://www.combinedfleet.com/jintsu_t.htm http://books.google.com/books?id=xtaTS-POl-UC&prin... http://www.historyanimated.com/EasternSolomons.htm... http://www.navweaps.com/index_oob/OOB_WWII_Pacific... http://www.ww2db.com/battle_spec.php?battle_id=8 http://www.youtube.com/watch?v=kFXcnUtMT4A http://www-inst.eecs.berkeley.edu/~jgf/carrier/cv1... http://www.microworks.net/PACIFIC/battles/eastern_... http://www.cv6.org/1942/solomons/solomons.htm